Cây Vải Thiều – Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Vải Thiều
CÁCH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY VẢI THIỀU
Vải là cây có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao, tuy nhiên vải rất khó bảo quản tươi nên khi thu hoạch xong cần xuất bán, tiêu thụ ngay. Có...
Mẹo nhỏ “Bỏ Túi” Khi Chọn Mua Trái Vải Thiều
MẸO NHỎ "BỎ TÚI"
KHI CHỌN MUA VẢI THIỀU
Đúng giữa vụ, vải bày bán ở chợ rất nhiều và đa dạng. Vậy làm sao để chọn được đúng loại vải thiều thơm ngon, hột nhỏ, cùi dày? Sau đây...
Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Vải Thiều Sau Thu Hoạch
KỸ THUẬT CHĂM SÓC
CÂY VẢI THIỀU SAU THU HOẠCH
Vải thiều sau khi thu hoạch quả cần tỉa bỏ các cành khô, cành sâu bệnh, cành nằm trong tán và cành vượt. Đồng thời cắt phần ngọn đầu tán lá...
Cây Ổi Và Biện Pháp Phòng Trị Sâu Bệnh Trên Cây Ổi
PHÒNG VÀ TRỊ SÂU BỆNH HẠI
TRÊN CÂY ỔI
Rầy đeo bám ở đọt non và mặt dưới lá, chích hút nhựa làm quắn đọt, chồi tăng trưởng kém, tạo điều kiện để nấm bồ hóng phát triển.
1. Rầy mềm...
Cách Xử Lý Để Cây Ổi Ra Nhiều Trái
BIỆN PHÁP
ĐỂ CÂY ỔI SAI HOA TRĨU QUẢ
Nếu vườn ổi nhà bạn đã trồng với khoảng cách 2 - 2,5m một cây thì cứ cách một cây bạn nên chặt bỏ một cây, vì ở tuổi này cây...
Kỹ Thuật Trồng Cây Ổi Bon Sai
KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ỔI BONSAI
Qua tìm hiểu và trồng ổi mình xin chia sẻ với anh em mới học chơi ổi một số kinh nghiệm như; đánh cây từ dưới đất lên chậu, chăm sóc cây trên chậu...
Phương Pháp Thu Hoạch Và Bảo Quản Cây Ổi
PHƯƠNG PHÁP THU HOẠCH
VÀ BẢO QUẢN TRÊN CÂY ỔI
Ổi rất mau chín, thu hoạch xong nên bán cho nhanh và để trong nhà chỉ giữ được vài ngày ở nhiệt độ bình thường. Xử lý bằng một số...
Kỹ Thuật Bón Phân Cho Cây Ổi
KỸ THUẬT BÓN PHÂN CHO CÂY ỔI
Ổi không kén đất, nên trồng được ở nhiều nơi. Tuy nhiên rất kỵ với các loại phân hóa học, nhất là đạm vì gây tốt lá xấu hoa và hấp dẫn dịch...
Cây Ổi – Bệnh Tán Thư Và Sâu Đục Trái Cùng Cách Phòng Trị
CÁCH PHÒNG TRỊ BỆNH TÁN THƯ
VÀ SÂU ĐỤC TRÁI TRÊN CÂY ỔI
Trong mùa mưa ổi rất thường hay bị sâu đục trái và bệnh thán thư gây hại, làm giảm năng suất và chất lượng ổi đáng kể.
Ổi...
Cây Ổi Và Bệnh Ruồi Đục
BỆNH RUỒI ĐỤC GÂY NGUY HẠI Ở CÂY ỔI
Nhiều nhà vườn coi đây là loại sâu hại nguy hiểm nhất trên cây ổi, vì chúng gây thất thu rất lớn cho vườn cây
Ở Tiền Giang, Đồng Tháp đã có...
Cách Trồng Cây Ổi
KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ỔI
Ổi thích khí hậu ẩm, nếu lượng mưa hàng năm 1.500 – 4.000 mm phân bố tương đối đều thì không phải tưới. Bộ rễ của ổi thích nghi tốt với sự thay đổi đột...
Kỹ Thuật Nhân Giống Cây Ổi Không Hạt
KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG
CÂY ỔI KHÔNG HẠT
Trước khi chiết hoặc ghép nên bón thêm phân kali thì dễ bóc vỏ, cây nhanh ra rễ, dễ tiếp hợp, tỷ lệ cây sống sẽ cao.
Cũng như nhiều loài cây ăn...
Cách Phòng Trị Sâu Bệnh Hại Trên Cây Sầu Riêng
SÂU BỆNH HẠI TRÊN CÂY SẦU RIÊNG
1. Sâu đục cành (Zeuzera coffeae)
Sâu non đục vào bên trong ngọn cành làm chết khô. Ngài hoạt động chủ yếu vào chiều tối.
Cách phòng trị: Tiêm các loại thuốc trừ sâu vào...
Kỹ Thuật Ghép Và Nhân Giống Cây Sầu Riêng
KỸ THUẬT GHÉP VÀ NHÂN GIỐNG CÂY SẦU RIÊNG
1. Kỹ thuật nhân giống sầu riêng
Sầu riêng có khá nhiều giống như: sầu riêng Sữa hạt lép, sầu riêng Khổ qua xanh, Khổ qua vàng, sầu riêng lá Quéo, Bí...
Cách Chăm Sóc Cây Sầu Riêng Giai Đoạn Ra Hoa
CÁCH CHĂM SÓC CÂY SẦU RIÊNG
GIAI ĐOẠN RA HOA
Trong các giai đoạn sinh trưởng của sầu riêng thì giai đoạn ra hoa, kết trái là giai đoạn rất mẫn cảm với sâu bệnh, trong đó đáng kể nhất...